Thứ Năm, 11 tháng 8, 2011

Việt Nam Tìm kiếm sự Trợ giúp của Google,Yahoo!

Việt Nam Tìm kiếm sự

Trợ giúp của Google,

Yahoo!Nhằm kiểm soát

các Blogger:Theo các

Tin tức Cho hay

Hãng thông tấn Pháp AFP

Ngày 3-12-2008

Việt Nam cộng sản muốn hai gã khổng lồ về Internet là Google và Yahoo! giúp họ chỉnh đốn tình hình hoạt động blog đang rất năng động và gây nhiều ảnh hưởng hiện nay, theo truyền thông nhà nước cho biết vào hôm qua thứ Ba, và chấm dứt “những thông tin không đúng đắn” được đưa lên mạng trực tuyến.

Chính phủ sẽ thông báo những quy định mới trong tháng này, nhấn mạnh rằng các trang weblog phải được sử dụng như là những cuốn nhật ký cá nhân trực tuyến, không được coi như những cơ quan ngôn luận [organ] để gieo rắc những quan điểm về đời sống chính trị, tôn giáo và xã hội, theo trích dẫn từ các quan chức cao cấp của nhà nước cho biết.

Những điều chỉnh này nhằm “tạo nên một cơ sở pháp lý cho các blogger và các cơ quan liên quan để khắc phục những biểu hiện vi phạm trong lĩnh vực hoạt động blog,” theo lời Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn, được tờ nhật báo Thanh Niên trích dẫn.

Bộ “sẽ liên hệ với Google và Yahoo! để hợp tác tạo nên môi trường tốt nhất và lành mạnh nhất cho các blogger,” ông cho biết thêm.

Những dự tính này đi liền theo sau việc bỏ tù hai năm rưỡi blogger nổi tiếng Điếu Cày — với tên thật là hoàng Hải — vào tháng Chín, dựa vào tội danh trốn thuế. Phiên tòa xem xét kháng cáo của ông được dự tính diễn ra vào thứ Năm, theo các cán bộ tòa án cho biết.

Tổ chức bảo vệ các quyền lợi báo chí Nhà Báo Không Biên Giới [Reporters Without Borders] đã lên tiếng công kích rằng ông Hoàng Hải đã bị trừng phạt vì đã chỉ trích những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên Biển Đông và đã kêu gọi tòa án “hãy tuyên bố trắng án nhà bất đồng chính kiến trên mạng ảo này.”

Vấn đề lãnh thổ được nhìn nhận như có tính nhạy cảm cao độ theo cách của chính quyền Việt Nam và Trung Quốc.

Phạm vi ảnh hưởng của giới blogger Việt Nam đã bùng nổ trong những năm gần đây, từ những trẻ em đi học cho tới các biên tập viên báo chí tự do chia sẻ những suy nghĩ của mình theo một phương cách không thể có được trong hệ thống truyền thông do nhà nước kiểm soát.

Hầu hết những người sử dụng đều chỉ tán chuyện phiếm quanh những vấn đề về lối sống và mang tính riêng tư, song một số người viết trên mạng trực tuyến đã đi chệch vào những phạm vi chính trị nhạy cảm và đã phải gánh chịu thái độ tức giận tột bậc của các giới chức thẩm quyền, với một số blogger, kể cả Điếu Cày, đã kết thúc trong nhà tù.

Giám đốc Trung tâm An ninh Mạng Internet Bách Khoa của nhà nước Nguyễn Tử Quảng, vào tháng trước đã cho biết là theo bản dự thảo những quy định đang được thảo luận, thì những người vi phạm có thể phải đối mặt với các mức phạt 12.000 đô la và lên tới 12 năm tù giam.

“Đây đúng là một mình phạt nghiêm khắc song hoàn toàn thích hợp đối với những ai cố tình đưa ra những thông tin sai lạc về tôn giáo, hệ thống chính trị, nhà nước và chính phủ Việt Nam,” theo lời ông Quảng được trích dẫn.

OpenNet Initiative, một mạng hợp tác bởi những chuyên gia đến từ các trường đại học Harvard, Cambridge, Oxford và các trường đại học khác, đã cảnh báo trong một bản báo cáo năm ngoái rằng Internet chính trị bị gạn lọc tại Việt Nam đang “phổ biến rộng khắp.”

“Chế độ gạn lọc của Việt Nam sắp xếp phân tầng nhiều lớp, nhờ vào không chỉ công nghệ máy tính mà còn cả những lời đe nẹt về trách nhiệm pháp lý, việc kiểm tra dựa vào nhà nước và tư nhân qua các hoạt động trực tuyến của những người sử dụng, và những sức ép không chính thức ví như sự trông nom giám sát của những người làm công hay những người sử dụng khác tại các quán cà phê Internet,” bản báo cáo nhận xét.


Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

————————-

theage.com.au

————

Vietnam seeks Google, Yahoo! help to control bloggers: reports

December 3, 2008 – 4:46AM

Communist Vietnam wants Internet giants Google and Yahoo! to help “regulate” the country’s flourishing blogging scene, state media said Tuesday, and stop “incorrect information” being published online.

The government will announce new rules this month, stressing that weblogs should serve as personal online diaries, not as organs to disseminate opinions about politics, religion and society, senior officials were quoted as saying.

The regulations aim “to create a legal base for bloggers and related agencies to tackle violations in the area of blogging,” said Information and Communication Deputy Minister Do Quy Doan, according to the Thanh Nien daily.

The ministry “will contact Google and Yahoo! for cooperation in creating the best and the healthiest environment for bloggers,” he added.

The proposals follow the jailing in September of the high-profile blogger Dieu Cay — real name Nguyen Hoang Hai — for two and a half years on tax fraud charges. His appeal hearing is set for Thursday, court officials said.

Media rights watchdog Reporters Without Borders charged that he was punished for criticising China’s claims over disputed South China Sea islands and called on the court “to acquit this cyber-dissident.”

The territorial issue is seen as highly sensitive by the Vietnam and Chinese governments.

Vietnam’s blogosphere has exploded in recent years, with school children to newspaper editors freely sharing their thoughts in a way that has not been possible in the state-controlled media.

Most users have chatted about lifestyle and personal issues, but some online writers have strayed into sensitive political areas and incurred the wrath of the authorities, with several bloggers, including Cay, ending up in prison.

The director of the state-run Bach Khoa Internet Security Centre, Nguyen Tu Quang, last month said under draft rules being debated, violators could face 12,000-dollar fines and up to 12 years jail.

“This is quite a strict punishment but perfectly suitable for those who intentionally release incorrect information about religion, the political system, state and government of Vietnam,” Quang was quoted as saying.

The OpenNet Initiative, a collaboration by experts from Harvard, Cambridge, Oxford and other universities, warned in a report last year that political Internet filtering in Vietnam is “pervasive.”

“Vietnam’s filtering regime is multi-layered, relying not only on computing technology but also on threats of legal liability, state-based and private monitoring of users’ online activities, and informal pressures such as supervision by employees or other users in cyber-cafes,” the report said.

© 2008 AFP

1 nhận xét:

• Chào mọi người,
• Mấy hôm nay mình có để ý thấy mục kiếm tiền online cũng khá sôi nổi, nhưng hầu hết lại là những spam hoặc giới thiệu những dịch vụ kiếm tiền "khó nuốt", hoặc có lợi cho chủ topic. Hôm nay mình xin giới thiệu với mọi người trang web kiếm tiền online mà mình đã làm và có được thu nhập kha khá từ nó.
• Mình xin nói trước là những gì mình nói ở đây thực sự là chia sẻ, vì mình thấy các bạn ai cũng có khát khao tăng thêm thu nhập. Và cái mình giới thiệu ở đây cũng không phải đa cấp hay click quảng cáo gì cả? Nó chính là công việc. Việc bạn có thực hiện hay không chẳng đem lại lợi ích gì cho mình mà ngược lại còn làm tăng thêm đối thủ cạnh tranh.
• Với những bạn đã từng làm việc online hay đơn giản là đã tìm hiểu qua về phương thức này chắc ai cũng biết ưu điểm của nó rồi phải không? Làm việc online thì thời gian không bị gò bó, và quan trọng là tăng thêm khoản thu nhập thứ 2 là các khoản thu nhập thụ động.
• Ngoài ra nếu ai đã đi làm thì sẽ có nhiều thời gian bên gia đìng hơn. Hiện trên các web hay diễn đàn, có rất nhiều hình thức kiếm tiền dạng MMO. Nhưng hôm nay mình xin giới thiệu với các bạn 1 hình thức mới, đó là kiếm tiền với Libertagia, mỗi ngày bạn chỉ cần bỏ ra 30p bạn sẽ kiếm được 3$ với 15 nhiệm vụ được giao theo ngày...Quan trọng là mình không phải bỏ ra bất kỳ khoản chi phí hay ràng buộc nào. Không bị phạt khi tự ý bỏ làm, không tiêu tốn nhiều thời gian, mọi thứ đều rõ ràng phải không nào.
• Sau này khi bạn làm nhiều và có kinh nghiệm, mình tin số tiền các bạn kiếm được sẽ không đơn giản chỉ là 3$/ngày.
• Nói dài dòng các bạn khó hình dung và thấy khó hiểu phải không nào. Các bạn có thể truy cập đường link dưới đây để biết thêm chi tiết nhé!
• Chúc các bạn có sự lựa chọn tốt và thành công
GOODLUCK!





http://vhungwp.wordpress.com/2014/11/07/kiem-tien-online-voi-libertagia/

Đăng nhận xét